Yến Xuân Trần

Những câu hỏi liên quan
Lưu Ngọc Ánh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 2 2021 lúc 13:26

Chuyển hóa cơ năng thành động năng

Bình luận (0)
Tri le dinh
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
14 tháng 12 2021 lúc 18:59

5-D

6-A

7-B

8-D

9-C

10-D

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
14 tháng 12 2021 lúc 19:02

1-B

2-A

3-C

4-A

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
14 tháng 12 2021 lúc 19:08

1-B

2-A

3-C

4-A

Bình luận (0)
Bùi văn Đạt
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 3 2021 lúc 17:08

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?

A. Là động vật hằng nhiệt.

B. Sống trong môi trường nước ngọt.

C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.

D. Thụ tinh trong.

Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?

A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.

B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.

C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.

D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.

Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?

A. Vây đuôi và vây hậu môn.

B. Vây ngực và vây lưng.

C. Vây ngực và vây bụng.

D. Vây lưng và vây hậu môn.

Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?

A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.

B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.

C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.

D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.

Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?

A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.

B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.

C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.

D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?

A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.

B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.

C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.

D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2019 lúc 16:26

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2019 lúc 2:30

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2018 lúc 10:58

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2017 lúc 17:49

Thả rơi tự do một vật, dưới tác dụng của trong lực vật sẽ rơi thẳng đứng xuống dưới.

⇒ Đáp án A.

Bình luận (0)
thuy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 11:41

Câu 6:

- Vai trò nhà máy điện: Phát điện năng.

- Các nhà máy điện hầu như không gây ổ nhiễm môi trường, trừ nhà máy điện nguyên tử.

Bình luận (0)
Hải Trần Hoàng
Xem chi tiết
Dark_Hole
9 tháng 3 2022 lúc 18:03

Tham khảo (có ảnh minh họa)

1. Truyền động ma sát – truyền động đai

a) Cấu tạo bộ truyền động đại

Truyền động ma sát là là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.

Gồm 3 bộ phận chính: bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. Dây đai: làm bằng vật liệu tạo ma sát tốt, bánh đai: Kim loại, gỗ ...vv

Lý thuyết Công nghệ 8: Truyền chuyển động có đáp án

b) Nguyên lí làm việc

Khi bánh dẫn 1 (đường kính D1) quay với tốc độ nd (n1) (vòng/phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn 2 (đường kính D2) sẽ quay với tốc độ nb d (n2) (vòng/phút), tỉ số truyền i được xác định bởi công thức:

Lý thuyết Công nghệ 8: Truyền chuyển động có đáp án

c) Ứng dụng

Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động giữa các trục ở cách xa nhau, được sử dụng rộng rải như: máy khâu, máy tiện, ô tô vv...

Khi ma sát giữa bánh và dây đai không đủ đảm bảo thì chúng có thể bị trượt nên tỉ số truyền bị thay đổi.

2. Truyền động ăn khớp

Để khắc phục sự trượt của chuyển động đai người ta dùng chuyển động ăn khớp.

a) Cấu tạo bộ truyền động

Bánh răng: Bánh dẫn và bánh bị dẫn.

Xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.

Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau thì khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng giữa hai răng kề nhau trên bánh kia.

Để đĩa ăn khớp được với xích thì cỡ răng của đĩa và cỡ xích phải tương ứng.

b) Tính chất

Bánh răng 1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền i:

Lý thuyết Công nghệ 8: Truyền chuyển động có đáp án

c) Ứng dụng

Bộ truyền chuyển động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc với nhau, có tỉ số truyền xác định, được dùng nhiều trong trong hệ thống truyền động như đồng hồ, hộp số xe máy vv...

Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục xa nhau, tỉ số truyền xác định được sử dụng xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển vv...

Bình luận (0)